Bởi vậy các chuyên gia về bệnh tim mạch đã cập nhật và thông tin tới các bạn những kiến thức cơ bản nhất về định nghĩa, cách đối phó và đối tượng có nguy cơ mắc nhiều nhất để các bạn có thể tự bảo vệ bản thân. Tránh nguy cơ bị đột quỵ, suy tim hay tai biến mạch máu não.
- Dấu hiệu điển hình âm thầm dẫn đến bệnh liệt do tai biến mạch máu não
- Chú ý điều gì khi chăm sóc người bị bệnh liệt do tai biến mạch máu não?
- Bị bệnh huyết áp cao nên uống nước gì để phòng ngừa nguy cơ tai biến?
Tổng hợp kiến thức cơ bản bạn đối phó với bệnh huyết áp cao
Định nghĩa cơ bản nhất về bệnh huyết áp cao mà không phải ai cũng biết
Bệnh huyết áp cao được xem là bệnh tim mạch phổ biến nhất tại các nước đang phát triển như ở Việt Nam và là nguyên nhân hàng đầu gây ra hàng nghìn cái chết mỗi năm. Bên cạnh các căn bệnh thường gặp như bệnh ung thư, bệnh tiêu hóa, bệnh phổi thì bệnh huyết áp cao luôn tiềm ẩn cái chết âm thầm cho người bệnh. Các bác sĩ chuyên khoa định nghĩa huyết áp chính là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch có mục đích chính là đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể để chúng ta có thể hoạt động một cách bình thường. Đây chính là yếu tố không thể thiếu, tồn tại tự nhiên như quy luật trong cơ thể chúng ta tương tự như huyết áp trong lòng sông, suối, trong nước…
Để nhận biết được bạn có bị bệnh huyết áp cao hay không thì trước hết, bạn cần biết về chỉ số huyết áp. Đây là một con số gồm 2 chữ số được làm tròn, ví dụ: 112/78 mm Hg. Trong đó, con số ở trên – số tâm thu, là huyết áp khi tim đập/co bóp, còn số ở dưới, huyết áp tâm trương, là huyết áp khi tim nghỉ giữa hai lần đập. Với những người bình thường không bị huyết áp cao thì:
Thứ nhất, huyết áp tâm thu tối đa từ 90 đến 139 mm Hg (đọc là milimét thuỷ ngân).
Thứ hai là, huyết áp tối thiểu (còn gọi là huyết áp tâm trương) đo ở người bình thường từ 60 đến 89 mm Hg. Nếu bạn có chỉ số bình thường thì chứng tỏ bạn bị bệnh huyết áp cao.
Định nghĩa cơ bản nhất về bệnh huyết áp cao mà không phải ai cũng biết
Nhận biết triệu chứng của bệnh huyết áp cao từ sớm
Bệnh huyết áp cao sẽ không gây nguy hiểm cho bệnh nhân nếu không xuất hiện biến chứng nguy hiểm và khi cơn tăng huyết áp đến đột ngột mà bạn không biết cách xử lý, cấp cứu thì bạn có thể khiến người thân của mình tử vong ngay lập tức. Hiện tượng tăng huyết áp đột ngột chính là tình trạng các chỉ số huyết áp tăng cao bất thường mà không ai kịp trở tay. Nếu sức khỏe tốt thì bạn sẽ có mức huyết áp 120/80mmHg. Tăng huyết áp khiến chỉ số tăng vọt không rõ nguyên nhân, có thể lên 200mmHg, trên 200mmHg, kèm theo các triệu chứng như đau đầu dữ dội, choáng váng, tim đập nhanh, khó thở…rất khó chịu.Thậm chí có thể khiến bệnh nhân bị bệnh liệt do tai biến mạch máu não rất nhanh.
Các bước cấp cứu khi bệnh nhân bị bệnh huyết áp cao gặp nguy hiểm như:
– Cho người bệnh ngay lập tức nằm nghỉ ngơi tại chỗ, hít thở sâu, thả lỏng cơ thể một cách thoải mái nhất.
– Nếu gia đình bạn đã có máy đo huyết áp cá nhân thì tốt nhất nên tiến hành đo ngay cho người bệnh để thấy nếu chỉ số trên 180mmHg nếu có viên hạ huyết áp nhanh dạng nhỏ giọt dưới lưỡi thì nhỏ luôn, nếu không có thì sử dụng thuốc viên hạ huyết áp sẽ tốt hơn. Các bước này cần tiến hành chính xác và đúng thứ tự thì mới có thể khiến bệnh nhân tránh được biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.
Nhận biết triệu chứng của bệnh huyết áp cao từ sớm
Trường hợp chỉ số huyết áp của bệnh nhân dã cao từ 200mmHg trở lên, nếu trong nhà có thuốc lợi tiểu thì cho uống kèm luôn để hạ huyết áp càng nhanh càng tốt. Bạn cũng có thể dùng nước ép từ rau cần tây, nước râu ngô, nước rau họ cải hoặc các loại nước có tác dụng lợi tiểu và tốt cho việc hạ huyết áp.
Trên đây là những khiến thức cơ bản mà người bị bệnh huyết áp cao có thể cập nhật và thực hành trên thực tế. Bệnh nhân bị các bệnh lý về xương khớp cũng hết sức cẩn thận.
Trang Minh