Theo đó, nhiều người vẫn hoang mang không biết nếu bệnh huyết áp cao lây truyền như các bệnh truyền nhiễm thì sức khỏe của chúng ta sẽ bị ảnh hưởng rất nặng nề. Chuyên gia nói gì về điều này?
- Tăng huyết áp là nguyên nhân chính dẫn đến đột quỵ ở người trưởng thành
- Sai lầm thường thấy trong việc sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp
- Hết hẳn bệnh huyết áp cao mà không cần dùng thuốc
Bệnh huyết áp cao có lây từ người bệnh sang người bình thường không?
Bệnh huyết áp cao có phải là bệnh truyền nhiễm hay không?
Theo các chuyên gia về bệnh tim mạch khẳng định bệnh huyết áp cao ngày càng tăng nhanh về số lượng và có thể lây nhanh hơn bất kỳ một bệnh lý nào khác. Cụ thể, nếu xem bệnh huyết áp cao là một bệnh truyền nhiễm thì có thể nhận thấy bệnh phải có vi khuẩn gây bệnh riêng biệt và có phương thức gây bệnh qua môi trường không khí, máu có thể nhiễm từ người này sang người khác, và có thể khiến bệnh nhân bị bệnh mãn tính vì có vi khuẩn lây lan bệnh. Tuy nhiên, theo các chuyên gia về bệnh huyết áp cao thì có thể nhận thấy bệnh không phải là bệnh truyền nhiễm nhưng có tính lây truyền rất cao.
Như vậy, nếu bệnh nhân bệnh huyết áp cao thì có mối quan hệ nhất định với bệnh nhân như sống chung một nhà, ăn chung một chế độ ăn và có chung một nếp sống sinh hoạt nói chung thì có thể mắc bệnh do cách sinh hoạt giống nhau như ăn mặn, uống ít nước hoặc sinh hoạt thiếu khoa học. Vì thế, có thể khẳng định bệnh huyết áp cao vì di truyền và môi trường xung quanh có thể ảnh hưởng đến những người xung quanh như có người bị bệnh thì người khác cũng có thể bị bệnh.
Các phương thức lây truyền của bệnh nhân bị bệnh huyết áp cao
Theo đó, các chuyên gia về bệnh huyết áo cao đã khẳng định được nếu người trong gia đình đã bị bệnh thì có đến 45% con cái hoặc người thân có thể có khả năng bị huyết áp cao. Bên cạnh đó, nếu bố hoặc mẹ có bệnh thì tỷ lệ di truyền sang con là 28%. Vì thế, môi trường sống và nếp sống cũng như chế độ ăn uống có tác động rất lớn đến sức khỏe và bệnh lý của bạn. Vì thế, di truyền chính là phương thức đầu tiên mà các bệnh nhân bị bệnh huyết áo cao có thể lây truyền từ người này sang người khác, chính là những người có cùng huyết thống.
Các phương thức lây truyền của bệnh nhân bị bệnh huyết áp cao
Bên cạnh yếu tố di truyền thì có thể khẳng định bệnh nhân bị bệnh huyết áp cao có thể lây bệnh cho người khác thông qua môi trường sống và thói quen sinh hoạt hằng ngày. Cụ thể đó là chế độ ăn uống, tính cách, hoạt động thể chất và chế độ vận động cũng như cách nghỉ ngơi, làm việc. Đây cũng là một trong những cách lây truyền của bệnh nhân bị bệnh huyết cao từ người bệnh sang người bình thường phổ biến nhất. Cụ thể bạn có thể nhận thấy gia đình có người ăn mặn, béo phì, ít tập thể dục và không thể kiềm chế được cảm xúc thì có thể bị bệnh cao hơn những gia đình khác. Thêm vào đó, những yếu tố xấu có thể gây bệnh và khiến bệnh huyết áp cao có thể lây từ người bệnh sang người bình thường nhiều nhất hiện nay.
Một số vấn đề khiến bệnh nhân bị bệnh huyết áp cao phổ biến nhất hiện nay chính là:
Chế độ dinh dưỡng của họ quá nhiều đồ ăn chứa chất béo không tiêu và chứa quá nhiều muối, đây chính là nguyên nhân chính khiến cho chế độ dinh dưỡng có thể khiến bạn bị bệnh thay vì các yếu tố khác. Bên cạnh đó, chế độ vận động thiếu khoa học và không thường xuyên tập thể dục chính là nguyên nhân khiến cho những người có nguy cơ bị bệnh huyết áp cao cao hơn những người bình thường khác. Bởi vì các chuyên gia cho biết nếu bạn không vận động thì sự trao đổi chất trong cơ thể sẽ chậm và khiến cho huyết áp càng tăng cao hơn gây ra một số bệnh lý xương khớp cho người cao tuổi. Vì thế, bạn nên vận động mỗi ngày khoảng 30 phút thì tốt cho cơ thể và ngăn ngừa được nhiều bệnh lý. Bên cạnh đó, bạn cũng nên vận động và kiểm tra thường xuyên chỉ số huyết áp của bản thân bằng máy đo huyết áp tại nhà để đảm bảo chỉ số huyết áp của mình lúc nào cũng ở trạng thái ổn định.
Trang Minh