Vì sao người bị bệnh đái tháo đường dễ bị mắc các bệnh về thận?
Các chuyên gia cảnh báo các bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường rất dễ bị biến chứng và chuyển sang mắc các bệnh thận ngày càng nguy hiểm. Vì sao thế?
Tiểu đường hay đái tháo đường, là một bệnh rối loạn chuyển hóa đường trong máu do thiếu hụt hoặc đề kháng với insulin với biểu hiện đường cao trong máu.
Tiểu đường hay đái tháo đường, là một bệnh mãn tính với biểu hiện lượng đường trong máu của bạn luôn cao hơn mức bình thường do cơ thể của bạn bị thiếu hụt hoặc đề kháng với insulin, dẫn đến rối loạn chuyển hóa đường trong máu.
Khi mắc bệnh tiểu đường, cơ thể bạn không chuyển hóa các chất bột đường từ thực thẩm bạn ăn vào hằng ngày một cách hiệu quả để tạo ra năng lượng. Do đó gây ra hiện tượng lượng đường tích tụ tăng dần trong máu.
Lượng đường trong máu thường xuyên ở mức cao qua thời gian làm tăng nguy cơ các bệnh tim mạch, gây ra tổn thương ở các cơ quan khác như mắt, thận, thần kinh và các bệnh lý nghiêm trọng khác vbaf được chia ra làm hai loại.
Người mắc bệnh bị thiếu insulin do tuyến tụy không sản xuất insulin. Tiểu đường típ 1 hiếm gặp, thường xảy ra ở trẻ nhỏ, người trẻ chiếm dưới 10% số người mắc bệnh.
Những người bị tiểu đường típ 2 bị đề kháng với insulin. Nghĩa là cơ thể vẫn có thể sản xuất insulin nhưng nó không thể chuyển hóa được glucose. Khoảng 90% đến 95% người bị tiểu đường trên thế giới là típ 2.
Đi tiểu thường xuyên có thể do nhiễm trùng đường tiểu hoặc do uống nhiều nước. Tuy nhiên nếu đi tiểu nhiều hơn bình thường có thể là dấu hiệu của bệnh đái tháo đường. Bên cạnh đó, người bệnh còn rất hay khát nước và khô miệng.
Do lượng Insulin trong máu không ổn định nên các tế bào không có đủ năng lượng để thực hiện các hoạt động hàng ngày, dẫn đến những cơn đói cồn cào, khó chịu.
Mệt mỏi quá mức hoặc mãn tính là dấu hiệu không được bỏ qua dù trong tình huống nào. Ở bệnh nhân đái tháo đường, cơ thể rất khó hấp thụ glucose dẫn đến sự thiếu hụt năng lượng trong cơ thể, khiến bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi và khó chịu.
Mắt là một trong những bộ phận bị tác động nhiều nhất bởi bệnh đái tháo đường. Lượng đường trong máu cao khiến nhìn mờ, đặc biệt khi không kiểm soát được bệnh, gây giảm thị lực hoàn toàn.
Do vi khuẩn, vi rút, nấm phát triển tốt trong môi trường có lượng đường máu cao và nhiễm trùng là biểu hiện thường gặp. Nhiễm nấm âm đạo Candida, nhiễm nấm ở da, nhiễm trùng đường tiết niệu là những dấu hiệu thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường.
Bệnh đái tháo đường gây ảnh hưởng đến các dây thần kinh. Tê hoặc ngứa ran có thể xảy ra nhiều lần và thường kèm theo cảm giác đau, viêm. Nếu vấn đề không được kiểm soát đúng mức, các tổn thương thần kinh có thể là vĩnh viễn và gây nên những rối loạn nghiêm trọng khác.
Người bị bệnh đái tháo đường không có khả năng sử dụng insulin, gây nên một số rối loạn nên dễ bị sụt cân nhanh chóng. Tuy nhiên trong một số trường hợp sẽ gây phản ứng ngược lại, tăng cảm giác thèm ăn (thức ăn ngọt) và gây tăng cân.
Do lượng đường trong máu cao đã làm tổn thương các tĩnh mạch, động mạch, nên làm chậm liền sẹo.
Tập thể dục thường xuyên giúp bạn kiểm soát cân nặng, đốt cháy calo và nâng cao sức khỏe. Nên uống 1 cốc nước trước khi ăn 30 phút và giảm khẩu phần ăn để tránh tăng cân không mong muốn.
Đôi khi cơ thể không phân biệt được cảm giác đói và khát nước. Do đó, bổ sung nước cho cơ thể quan trọng hơn là ăn một số thức ăn dạng lỏng. Khi cơ thể được cung cấp đủ nước, bạn sẽ không còn thèm ăn thực phẩm chứa nhiều đường.
Khi bắt đầu bữa ăn nên ưu tiên các loại rau xanh trước, sau đó mới ăn các loại thực phẩm khác. Cách đó giúp bạn no nhanh hơn.
Không nên xem tivi khi bạn đang ăn vì thói quen đó khiến bạn ăn nhiều hơn. Hạn chế các loại bánh kẹo tráng miệng giúp bạn duy trì lượng đường huyết và giảm lượng calo tiêu thụ.
Hãy thêm quế vào bữa ăn hàng ngày. Quế có công dụng duy trì lượng đường huyết ở mức ổn định.
Căng thẳng là một trong những nguyên nhân góp phần gây ra bệnh tiểu đường, vì vậy hãy học cách kiểm soát stress. Ngồi thiền và các bài tập thở sẽ giúp bạn thư giãn hơn.
Đảm bảo bạn ngủ đủ giấc mỗi ngày. Nghiên cứu cho thấy những người thiếu ngủ có khả năng mắc bệnh tiểu đường cao hơn.
Các chuyên gia cảnh báo các bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường rất dễ bị biến chứng và chuyển sang mắc các bệnh thận ngày càng nguy hiểm. Vì sao thế?
Dựa vào một số dấu hiệu điển hình của bệnh đái tháo đường tuýp 2 mà bạn có thể chuẩn bị tinh thần và phương án phòng ngừa đơn giản nhất.
Dựa vào một số dấu hiệu điển hình của bệnh đái tháo đường tuýp 2 mà bạn có thể chuẩn bị tinh thần và phương án phòng ngừa mắc bệnh. Dưới đây là dấu hiệu cảnh báo bạn nên biết.
Bệnh nhân bị bệnh đái tháo đường có thể bị biến chứng nguy hiểm khác liên quan đến chức năng vận động và sức khỏe lâu dài nếu không được điều trị kịp thời.
Bệnh tiểu đường hay còn gọi là bệnh đái tháo đường là một trong những bệnh chuyển hóa phổ biến nên bạn cần trang bị những kiến thức cần thiết để phòng ngừa.
Không phải ngẫu nhiên mà phụ nữ điều trị bệnh đái tháo đường khó khăn hơn so với nam giới. Chuyên gia y tế khuyên phụ nữ khi bị bệnh nên chú ý những điều gì?
Bên cạnh một số loại bệnh đái tháo đường quen thuộc thì có thể bạn chưa biết thì thực tế còn có một số loại bệnh tiểu đường khác.
Bố tôi năm nay 47 tuổi, có phải tuổi này bố tôi dễ mắc bệnh tiểu đường hay không và có những dấu hiệu nào nhận biết sớm nhất bệnh tiểu đường hay không?
Người bị bệnh đái tháo đường vẫn có thể kiểm soát được mức đường huyết và sức khỏe nếu áp dụng chế độ dinh dưỡng khoa học. Vậy sau Tết, họ nên ăn gì?
Từ những thói quen mỗi ngày có thể khiến bạn trở thành nạn nhân của bệnh đái tháo đường cao hơn những người khác. Vậy đó là những thói quen nào?
Việc ăn hoa quả là điều cần thiết đối với bệnh nhân tiểu đường nhưng bệnh nhân nên ăn những hoa quả nào và chế độ ăn ra sao là điều không phải ai cũng biết.
Bệnh tiểu đường gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh, điển hình là biến chứng ở bàn chân, khiến rất nhiều bệnh phải cắt cụt nửa bàn chân.
Đột quỵ là biến chứng cao gấp 3 lần ở bệnh nhân bị tiểu đường. Vậy làm thế nào để sơ cứu cho người bị bệnh đái tháo đường khi bị đột quỵ tại nhà?
Bác sĩ Chu Hòa Sơn hiện đang công tác tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur nhận định, đối với bệnh nhân tiểu đường thường có hai dạng một là tăng đường huyết quá mức.
Trong điều trị bệnh tiểu đường ngoài việc kiểm soát chỉ số HbA1c thì việc ổn định đường huyết sau ăn và tránh hạ đường huyết quá mức là điều vô cùng cần thiết.
Suy thận là một trong những biến chứng phổ biến nhất ở bệnh nhân bị bệnh đái tháo đường hiện nay. Vậy làm thế nào để phòng ngừa nguy cơ đó?
Việc kiểm tra đường huyết lúc mang thai sẽ giúp các bà bầu hạn chế và kiểm soát được những nguy cơ và biến chứng mà bệnh Đái tháo đường thai kỳ gây ra.
Đây là nghiên cứu mới được các nhà khoa học đưa ra, Stress ảnh hưởng đến cả thể chất lẫn tinh thần và khiến bạn có nguy cơ cao mắc bệnh tiểu đường.
Đây là kết quả của một cuộc nghiên cứu trên hơn 60 nghìn phụ nữ cho thấy nếu bạn là tín đồ của thịt thì bạn sẽ có nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường tuýp 2.
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học ở Anh và Nhật Bản cho hay nếu điều trị chứng mất trí nhớ thì bạn sử dụng thuốc trị bệnh đái tháo đường.