7 vị thuốc Đông Y giúp bệnh nhân tiểu đường ổn định đường huyết hiệu quả
Kiểm soát được đường huyết được coi là yếu tố sống còn đối với bệnh nhân tiểu đường, bệnh nhân có thể sử dụng vị thuốc Đông Y để kiểm soát đường huyết.
Tiểu đường hay đái tháo đường, là một bệnh rối loạn chuyển hóa đường trong máu do thiếu hụt hoặc đề kháng với insulin với biểu hiện đường cao trong máu.
Tiểu đường hay đái tháo đường, là một bệnh mãn tính với biểu hiện lượng đường trong máu của bạn luôn cao hơn mức bình thường do cơ thể của bạn bị thiếu hụt hoặc đề kháng với insulin, dẫn đến rối loạn chuyển hóa đường trong máu.
Khi mắc bệnh tiểu đường, cơ thể bạn không chuyển hóa các chất bột đường từ thực thẩm bạn ăn vào hằng ngày một cách hiệu quả để tạo ra năng lượng. Do đó gây ra hiện tượng lượng đường tích tụ tăng dần trong máu.
Lượng đường trong máu thường xuyên ở mức cao qua thời gian làm tăng nguy cơ các bệnh tim mạch, gây ra tổn thương ở các cơ quan khác như mắt, thận, thần kinh và các bệnh lý nghiêm trọng khác vbaf được chia ra làm hai loại.
Người mắc bệnh bị thiếu insulin do tuyến tụy không sản xuất insulin. Tiểu đường típ 1 hiếm gặp, thường xảy ra ở trẻ nhỏ, người trẻ chiếm dưới 10% số người mắc bệnh.
Những người bị tiểu đường típ 2 bị đề kháng với insulin. Nghĩa là cơ thể vẫn có thể sản xuất insulin nhưng nó không thể chuyển hóa được glucose. Khoảng 90% đến 95% người bị tiểu đường trên thế giới là típ 2.
Đi tiểu thường xuyên có thể do nhiễm trùng đường tiểu hoặc do uống nhiều nước. Tuy nhiên nếu đi tiểu nhiều hơn bình thường có thể là dấu hiệu của bệnh đái tháo đường. Bên cạnh đó, người bệnh còn rất hay khát nước và khô miệng.
Do lượng Insulin trong máu không ổn định nên các tế bào không có đủ năng lượng để thực hiện các hoạt động hàng ngày, dẫn đến những cơn đói cồn cào, khó chịu.
Mệt mỏi quá mức hoặc mãn tính là dấu hiệu không được bỏ qua dù trong tình huống nào. Ở bệnh nhân đái tháo đường, cơ thể rất khó hấp thụ glucose dẫn đến sự thiếu hụt năng lượng trong cơ thể, khiến bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi và khó chịu.
Mắt là một trong những bộ phận bị tác động nhiều nhất bởi bệnh đái tháo đường. Lượng đường trong máu cao khiến nhìn mờ, đặc biệt khi không kiểm soát được bệnh, gây giảm thị lực hoàn toàn.
Do vi khuẩn, vi rút, nấm phát triển tốt trong môi trường có lượng đường máu cao và nhiễm trùng là biểu hiện thường gặp. Nhiễm nấm âm đạo Candida, nhiễm nấm ở da, nhiễm trùng đường tiết niệu là những dấu hiệu thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường.
Bệnh đái tháo đường gây ảnh hưởng đến các dây thần kinh. Tê hoặc ngứa ran có thể xảy ra nhiều lần và thường kèm theo cảm giác đau, viêm. Nếu vấn đề không được kiểm soát đúng mức, các tổn thương thần kinh có thể là vĩnh viễn và gây nên những rối loạn nghiêm trọng khác.
Người bị bệnh đái tháo đường không có khả năng sử dụng insulin, gây nên một số rối loạn nên dễ bị sụt cân nhanh chóng. Tuy nhiên trong một số trường hợp sẽ gây phản ứng ngược lại, tăng cảm giác thèm ăn (thức ăn ngọt) và gây tăng cân.
Do lượng đường trong máu cao đã làm tổn thương các tĩnh mạch, động mạch, nên làm chậm liền sẹo.
Tập thể dục thường xuyên giúp bạn kiểm soát cân nặng, đốt cháy calo và nâng cao sức khỏe. Nên uống 1 cốc nước trước khi ăn 30 phút và giảm khẩu phần ăn để tránh tăng cân không mong muốn.
Đôi khi cơ thể không phân biệt được cảm giác đói và khát nước. Do đó, bổ sung nước cho cơ thể quan trọng hơn là ăn một số thức ăn dạng lỏng. Khi cơ thể được cung cấp đủ nước, bạn sẽ không còn thèm ăn thực phẩm chứa nhiều đường.
Khi bắt đầu bữa ăn nên ưu tiên các loại rau xanh trước, sau đó mới ăn các loại thực phẩm khác. Cách đó giúp bạn no nhanh hơn.
Không nên xem tivi khi bạn đang ăn vì thói quen đó khiến bạn ăn nhiều hơn. Hạn chế các loại bánh kẹo tráng miệng giúp bạn duy trì lượng đường huyết và giảm lượng calo tiêu thụ.
Hãy thêm quế vào bữa ăn hàng ngày. Quế có công dụng duy trì lượng đường huyết ở mức ổn định.
Căng thẳng là một trong những nguyên nhân góp phần gây ra bệnh tiểu đường, vì vậy hãy học cách kiểm soát stress. Ngồi thiền và các bài tập thở sẽ giúp bạn thư giãn hơn.
Đảm bảo bạn ngủ đủ giấc mỗi ngày. Nghiên cứu cho thấy những người thiếu ngủ có khả năng mắc bệnh tiểu đường cao hơn.
Kiểm soát được đường huyết được coi là yếu tố sống còn đối với bệnh nhân tiểu đường, bệnh nhân có thể sử dụng vị thuốc Đông Y để kiểm soát đường huyết.
Trong những biến chứng nguy hiểm của bệnh nhân bị bệnh đái tháo đường có thể mắc phải mà các bác sĩ khuyến cáo có nguy cơ bị mù lòa nếu không đi khám mắt.
Số lượng trẻ nhỏ mắc bệnh tiểu đường tăng nhanh, khiến các bậc phụ huynh vô cùng lo lắng, vậy làm sao để nhận biết sớm dấu hiệu bệnh tiểu đường ở trẻ nhỏ?
Tụt đường huyết quá mức chính là một trong những biến chứng nguy hiểm của bệnh Đái tháo đường, vậy bệnh nhân cần làm gì để hạn chế biến chứng này?
Điều quan trọng nhất đối với bệnh nhân tiểu đường là kiểm soát tốt lượng huyết trong máu, vậy làm thế nào để kiểm soát được lượng đường trong máu hiệu quả?
Bệnh nhân tiểu đường nếu không kiểm soát đường huyết tốt có thể dẫn đến hôn mê, gây tổn thương nghiêm trọng đến não bộ và các cơ quan khác trong cơ thể.
Nghiên cứu mới nhất thực hiện kết luận có đến 30% số ca bệnh ung thư trên thế giới sau 20 năm nữa có nguyên nhân từ bệnh đái tháo đường và béo phì.
Tôi mắc bệnh Đái tháo đường, tôi nghe nói bệnh này rất dễ xuất hiện biến chứng ở bàn chân, những biến chứng này là gì và có nguy hiểm hay không?
Bệnh đái tháo đường tuýp 2 khi cơ thể mất khả năng sử dụng insulin để chuyển hóa glucose huyết thành năng lượng cho tế bào. Vậy ai có nguy cơ mắc bệnh?
Bệnh nhân mắc Đái tháo đường nếu không kiểm soát tốt mức đường huyết rất dễ gây nhiều biến chứng nguy hiểm, đặc biệt là biến chứng ở hệ cơ xương khớp.
Là bệnh chuyển hóa phổ biến nhưng với bệnh đái tháo đường tuýp 2 thì khả năng biến chứng cao cộng với tuổi thọ bị rút ngắn nghiêm trọng hơn.
Những sai lầm trong điều trị Đái tháo đường ảnh hưởng rất lớn đến kết quả điều trị cũng như bệnh nhân sẽ phải chịu những hậu quả đáng tiếc mà bệnh gây ra.
Trường hợp bệnh nhân đã bị tiền đái tháo đường thì mức đường huyết cao nên cần áp dụng biện pháp phòng ngừa nguy cơ chuyển sang bệnh đái tháo đường.
Một thai phụ mang thai ở tuần thứ 30 mắc đái tháo đường thai kỳ rơi vào trạng thái hôn mê đã được các Bác sĩ ở Bệnh viện Phụ sản Cần Thơ cứu chữa kịp thời.
Dựa vào kết quả của một cuộc nghiên cứu ở Nhật Bản thì việc ăn với tốc độ quá nhanh khiến cơ thể phản ứng kháng insulin gây ra bệnh đái tháo đường.
Các chuyên gia về bệnh chuyển hóa khẳng định với các bệnh nhân bị đái tháo đường đang tự giết mình bằng cách điều trị không theo hướng dẫn của bác sĩ.
Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân tiểu đường cần đáp ứng được ba nguyên tắc cơ bản: đủ năng lượng; cân bằng chất dinh dưỡng và cân bằng phân bố thức ăn.
Lần đầu tiên, trên thế giới phát hiện ra một loại thuốc viên vừa có tác dụng điều trị hiệu quả bệnh đái tháo đường mà không cần tiêm insulin mà vẫn giúp bệnh nhân giảm cân.
Bệnh đái tháo đường trở nên nguy hiểm khi có tốc độ gia tăng rất nhanh và ngày càng trẻ hóa. Vậy bị bệnh đái tháo đường có lây không và qua những con đường nào?
Đái tháo đường là căn bệnh chuyển hóa gây nhiều biến chứng nguy hiểm, hiểu rõ được nguyên nhân gây bệnh giúp bạn phòng tránh chúng một cách hiệu quả.