Những điều thú vị về hệ xương mà có thể bạn chưa biết
Hệ xương là phần vô cùng quan trọng trên cơ thể chúng ta chứa rất nhiều điều thú vị. Tìm hiểu về hệ xương để có thêm hiểu biết về chính cơ thể mình bạn nhé.
Bệnh cơ xương khớp là một bệnh phổ biến hiện nay và rất nguy hiểm cho nhiều lứa tuổi. Đau lưng, thoái hóa khớp, đau vai gáy, thoát vị đĩa đệm, loãng xương…là một trong các bệnh về cơ xương khớp.
Bệnh có xương khớp hay còn còn gọi là bệnh xương khớp đó là sự thoái hóa của hệ thống xương khớp nói chung, mà cụ thể là sự thoái hóa của sụn khớp bao bọc tại các đầu khớp. Điều này xuất phát từ đa dạng nguyên nhân và cũng gây ra nhiều biến chứng nguy cơ với mức độ nguy hiểm khác nhau.
Gen là nguyên nhân chính gây ra nhiều bệnh trong đó làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm xương khớp ở những gia đình có tiền sử bệnh này.
Đối với những người lớn tuổi thì sụn trở nên giòn và dễ gãy làm các khớp xương mất đi miếng đệm vì thế những người cao tuổi có nguy cơ cao mắc các bệnh xương khớp.
Một số môn thể thao có thể gây bệnh viêm khớp như: khi chơi tennis do các động tác lặp đi lặp lại tại vùng khuỷu tay gây lực lên khuỷu tay. Những môn thể thao khác như bóng đá, bóng rổ gây áp lực lên vùng đầu gối lâu ngày sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm khớp sau này.
Những người thừa có nguy cơ cao bị viêm khớp do trọng lượng thừa tạo áp lực lên các khớp như khớp gối, khớp hông, khớp xương sống và khớp mắt cá chân.
Cuộc sống căng thẳng và nhiều stress làm mất cân bằng hormone trong cơ thể gây giảm khả năng miễn dịch với những vi khuẩn có hại vì thế tăng nguy cơ bị bệnh xương khớp.
Một số dạng viêm xương khớp gây nên do viêm nhiễm vi trùng và vi khuẩn từ các phần khác trên cơ thể đều có thể gây bệnh.
Có những loại thức ăn kích thích gây viêm sưng ở các khớp vì thế cần chú ý đến các loại thức ăn này.
Các công việc phải mang vác nặng, công nhân làm việc theo dây chuyền làm tăng nguy cơ bị thấp khớp ở mắt cá chân, đầu gối, hông, xương sống , vùng cổ, ngón tay, bàn tay, cổ tay, khuỷu tay và vai.
Hệ xương là phần vô cùng quan trọng trên cơ thể chúng ta chứa rất nhiều điều thú vị. Tìm hiểu về hệ xương để có thêm hiểu biết về chính cơ thể mình bạn nhé.
Hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi còn được gọi là bệnh hoại tử vô mạch chỏm xương đùi là một bệnh khá thường gặp ở người cao tuổi. Bệnh hoại tử chỏm xương có nguy hiểm không và bệnh có triệu chứng là gì?
Huyết áp thấp là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị huyết áp thấp như thế nào là câu hỏi mà nhiều người quan tâm hiện nay?
Loãng xương hiện đang trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người. Bệnh tiến triển thầm lặng và thường không có biểu hiện gì cho đến khi người bệnh vô tình phát hiện hoặc khi xuất hiện biến chứng của loãng xương.
Bệnh dị ứng xảy ra khi cơ thể trẻ phản ứng quá mức khi tiếp xúc với dị nguyên “lạ”. Vậy những bệnh dị ứng hay gặp ở trẻ em là gì?
Khi bị mỏi cổ thì nhiều người có thói quen bẻ cổ, nghiêng đầu kêu răng rắc và họ sẽ cảm thấy sảng khoái, dễ chịu hơn nhiều sau khi thực hiện động tác này..
Bệnh thoái hóa đốt sống cổ là một tình trạng phổ biến ảnh hưởng đến các khớp và đĩa đệm. Vậy nguyên nhân và cách điều trị thoái hóa đốt sống cổ như thế nào?.
Thoái hóa đốt sống cổ là một trong những căn bệnh rất thường hay gặp phải ở những người cao tuổi và nhân viên văn phòng. Vậy khi nào chúng ta nên mổ thoái hóa đốt sống cổ?
Rèn luyện thể thao vận động liên tục là những lời khuyên bác sĩ dành cho bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm, vậy khi mắc căn bệnh này có thể đi được xe đạp hay không?
Mang thai và sinh con là thiên chức của người phụ nữ, vậy với những người có tiền sử mắc bệnh thoát vị đĩa đệm thì có thể mang thai được không?
Thoát vị đĩa đệm đa tầng là tình trạng thoát vị đĩa đệm khá phức tạp, khó chữa trị và phát sinh nhiều nguy cơ cũng như biến chứng nghiêm trọng khiến đời sống và sức khỏe của bệnh nhân gặp nhiều khó khăn.
Việc ăn uống có vai trò rất quan trọng với bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường, vì thế ngoài chế độ dinh dưỡng bạn cần bổ sung một số các loại hoa quả cũng như phải tránh xa những thực phẩm có hàm lượng đường cao.
Chế độ dinh dưỡng trong quá trình điều trị đóng một vai trò rất quan trọng, vì thế người mắc bệnh thoát vị đĩa đệm cũng cần tuân thủ một số nguyên tắc ăn uống để bệnh không để lại biến chứng nguy hiểm.
Chẩn đoán thoái hóa khớp là một vấn đề rất quan trọng quyết định rất nhiều đến hiệu quả của quá trình điều trị. Vì thế khi người bệnh phát hiện được những dấu hiệu bệnh cần đến các trung tâm Y tế thăm khám và điều trị.
Mắc bệnh thoái hóa khớp có nên tập yoga hay không? Hiện đang là câu hỏi nhận được rất nhiều sự quan tâm của người bệnh, bởi chế độ luyện tập có ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình điều trị bệnh.
Chi phí phẫu thuật và điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm sẽ dựa trên phương pháp mổ truyền thống, nội soi hoặc kết hợp cả hai phương pháp này.
Bệnh thoát vị đĩa đệm có thể để lại những biến chứng nguy hiểm nếu không được chăm sóc và điều trị kịp thời, vậy khi mắc căn bệnh này cần uống thuốc gì để mau khỏi bệnh?
Ngoài các phương pháp điều trị Đông Tây y thì bạn có thể phòng ngừa bệnh loãng xương bằng các dưỡng chất cơ bản và thiết yếu sau đây.
Sau khi mổ thoát vị đĩa đệm cột sống của con người đã bị can thiệp rất nhiều nên chúng cần thời gian để phục hồi lại, vậy làm thế nào để phục hồi chức năng tốt nhất?
Sau khi chữa trị bệnh thoát vị đĩa đệm có bị tái phát hay không? Là câu hỏi được rất nhiều bệnh nhân quan tâm và muốn biết câu trả lời.